Tổng quan NestJS và cài đặt

NestJS là một NodeJS framework tiến bộ để xây dựng các ứng dụng server-side hiệu quả, đáng tin cậy cùng với khả năng mở rộng dễ dàng.
Tổng quan NestJS và cài đặt
Tổng quan NestJS và cài đặt

Trong nhiều năm trở lại đây, cùng với sự phát triển của NodeJS, Javascript đã trở thành một ngôn ngữ lập trình tuyệt vời cho cả phía server-side và client-side. Đi kèm với sự phát triển mạnh mẽ của NodeJS là sự ra đời của hàng tá các framework khác nhau. Tuy nhiên, chưa có một framework nào giải quyết được triệt để vấn đề căn bản của NodeJS - đó chính là Infrastructure

NodeJS cũng như Javascript đem lại sự thoải mái cho developers với cung cách "code sao cũng chạy". Tuy nhiên, điều đó sẽ dẫn tới ác mộng khi dự án phình to hay làm việc với một team lớn, một dự án với nhiều thành phần phức tạp, hoặc những dự án cần mở rộng liên tục.

Nest cung cấp một kiến ​​trúc tuyệt vời cho phép developers cũng như các teams tạo ra các ứng dụng testable, scalable, giảm thiểu phụ thuộc lẫn nhau và dễ dàng bảo trì. Kiến trúc này được lấy cảm hứng từ Angular, dĩ nhiên rồi, ông co-founder cũng như developer chính cho dự án là chuyên gia lập trình của Google.

NestJS là sự kết hợp tốt nhất cho thiết kế lập trình hướng đối tượng (OOP) và phản ứng chức năng (FRP). Do đó, nó có khả năng tăng gấp đôi năng suất làm việc của developers cũng như hiệu suất ứng dụng, đồng thời tiết kiệm nhiều thời gian quý báu.

 

NestJS cung cấp sẵn những đồ chơi nào cho anh em?

  • Được xây dựng hoàn toàn trên Typescript, tuy nhiên ai rảnh cũng có thể dùng Javascript thuần nếu muốn.
  • Kiến trúc module hóa hoàn toàn, giúp giảm thiểu sự phụ thuộc lẫn nhau cùng khả năng tái sử dụng code dễ dàng hơn.
  • Ứng dụng mô hình MVC truyền thống kèm theo Dependency Injection cực kỳ thân thiện cho các developers đã từng biết Angular ^_^.
  • Cung cấp một hệ sinh thái modules có sẵn cho bạn. Cái gì bạn cần, nó đều có. Cái gì nó không có ư? Ok, nó cung cấp các methods giúp bạn sử dụng hầu hết các NodeJS packages khác.
    • GraphQL
    • Web Sockets
    • Redis
    • RabbitMQ
    • Kafka
    • ...
  • Dễ dàng tích hợp với các framework khác như ExpressFastify.

Đây là những thứ mình cực kỳ thích ở NestJS. Thứ bạn cần quan tâm là business logic và code sao cho đúng chuẩn, còn Infrastructure đã có người khác lo. Yên tâm ha ^_^.

 

Cài đặt

Để bắt đầu một dự án NestJS, bạn có thể sử dụng Nest CLI hoặc clone một starter project từ github.

 

Clone từ starter project

$ git clone https://github.com/nestjs/typescript-starter.git demo-nestjs
$ cd demo-nestjs
$ npm install
$ npm run start

 

Sử dụng Nest CLI

$ npm i -g @nestjs/cli
$ nest new demo-nestjs

Ở bước này, bạn có thể chọn yarn hoặc npm làm packages manager.

Nest CLI sẽ tạo ra cho bạn một project mới có cấu trúc như sau

src
  ├──app.controller.spec.ts
  ├──app.controller.ts
  ├──app.module.ts
  ├──app.service.ts
  ├──main.ts
test
  ├──app.e2e-spec.ts
  ├──jest-e2e.json
.eslintrc.js
.gitignore
.prettierrc
nest-cli.json
package.json
package-lock.json
README.md
tsconfig.build.json
tsconfig.json
  • src: thư mục gốc của dự án.
  • test: nơi chứa các file test e2e.
  • nest-cli.json: cấu hình Nest CLI.
  • tsconfig.json: cấu hình Typescript transpiler.

 

Sau đó chạy lệnh sau để khởi chạy ứng dụng

$ npm run start

Bây giờ thì mở trình duyệt lên và truy cập http://localhost:3000 để thưởng thức nào ^_^

 

Kết

Chắc hẳn các bạn đã hiểu cơ bản hơn về NestJS rồi đúng không? Bài viết tiếp theo mình sẽ phân tích rõ hơn về các thành phần như Controllers và Services nhé.

Comments

Bài viết nổi bật

PHP là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới trong lập trình web. Nó cũng bị ghét nhất. Nhưng tại sao nhiều developer lại ghét nó đến vậy? Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu lý do xem chúng có thuyết phục không nhé ^_^
Dạo gần đây đi đâu cũng nghe nói về microservices, người người nhà nhà rục rịch chuyển dịch hệ thống sang microservices. Trước khi đưa ra sự so sánh, mình sẽ khái quát một chút về Monolith Application và MicroServices một chút cho các bạn chưa biết nắm rõ hơn nhé.
Lúc trước mình hay sử dụng cách này trên laptop phụ của mình, giờ mua license luôn rồi. Hôm nay mình xin chia sẻ cho bạn nào cần nhé.
JWT Tokens là một cách thức lưu trữ thông tin xác thực hiệu quả, nhưng làm cách nào để chúng ta có thể giúp chúng an toàn hơn? Có 2 cách thường dùng để lưu trữ JWT Tokens là LocalStorage và Cookies. Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu "mổ xẻ" các ưu - nhược điểm của mỗi loại nhé.
Có khá nhiều bạn đã yêu cầu mình một bài viết về Repository Design Pattern. Vậy mục đích của nó là gì? Nó có thực sự cần thiết cho ứng dụng của bạn hay không? Những điểm mạnh, điểm yếu của nó là gì? Chúng ta cùng đi sâu tìm hiểu qua bài viết này nhé.

Mục lục

Related posts

Triển khai Saga Pattern trong microservices với NodeJS và Choreography-Based Saga
Mô hình Saga đưa ra một giải pháp có cấu trúc để giải quyết thách thức này. Nó cung cấp một phương pháp có hệ thống để quản lý transaction qua nhiều microservices. Điều này giải quyết những phức tạp của các transaction phân tán và hoàn toàn tương thích với các nguyên tắc của kiến trúc microservices, được đặc trưng bởi sự kết nối lỏng lẻo và khả năng triển khai độc lập của các service.
Một API cho phép giao tiếp hai chiều giữa các ứng dụng phần mềm thông qua các requests. Một Webhook là một API nhẹ, hỗ trợ chia sẻ dữ liệu một chiều được kích hoạt bởi các events.
Một trong những câu hỏi được đặt thường xuyên nhất về TypeScript là liệu chúng ta nên sử dụng interface hay type. Câu trả lời cho câu hỏi này, giống như nhiều câu hỏi lập trình khác, là nó phụ thuộc vào tình hình cụ thể. Trong một số trường hợp, một cái có lợi thế rõ rệt hơn cái kia, nhưng trong nhiều trường hợp, chúng có thể thay thế cho nhau.
Đây là các types cơ bản nhưng cũng phổ biến nhất trong Typescript. Một số types khác phức tạp hơn cũng được xây dựng dựa trên những types cơ bản này.
Trong thế giới lập trình, trách nhiệm lớn nhất của chúng ta không phải chỉ làm cho code chạy được, mà còn phải đảm bảo rằng các đoạn code mà chúng ta viết có thể dễ dàng kiểm tra và bảo trì trong một khoảng thời gian dài.
Phân trang - một thành phần không thể thiếu trong các ứng dụng có lượng dữ liệu lớn. Tuy nhiên, bạn hiểu được bao nhiêu về nó?
Javascript là một thành phần không thể thiếu đối với frontend developers. Tuy nhiên, ngay từ lúc ra đời, nó đã tồn tại khá nhiều vấn đề cần khắc phục. Đó là lý do tại sao từ 2015 (ES6) tới 2021 (ES12) ra đời nhằm giúp Javascript trở nên tốt hơn.
Dạo này mình làm việc với mấy bạn trên github, thấy hay xài mấy từ viết tắt mà mình không hiểu lắm. Thôi thì tổng hợp lại một list các từ viết tắt hay dùng trong github luôn cho ai cần :D
Dạo gần đây đi đâu cũng nghe nói về microservices, người người nhà nhà rục rịch chuyển dịch hệ thống sang microservices. Trước khi đưa ra sự so sánh, mình sẽ khái quát một chút về Monolith Application và MicroServices một chút cho các bạn chưa biết nắm rõ hơn nhé.
Cách bỏ qua câu lệnh --set-upstream quen thuộc cho các con lười
Mình sẽ giới thiệu 2 cách để xóa một property trong Javascript Object. Một cách sử dụng mutable - toán tử delete, một cách còn lại là immutable - tính năng Object Restructuring.

Tin mới nhất

Triển khai Saga Pattern trong microservices với NodeJS và Choreography-Based Saga
Mô hình Saga đưa ra một giải pháp có cấu trúc để giải quyết thách thức này. Nó cung cấp một phương pháp có hệ thống để quản lý transaction qua nhiều microservices. Điều này giải quyết những phức tạp của các transaction phân tán và hoàn toàn tương thích với các nguyên tắc của kiến trúc microservices, được đặc trưng bởi sự kết nối lỏng lẻo và khả năng triển khai độc lập của các service.
Một API cho phép giao tiếp hai chiều giữa các ứng dụng phần mềm thông qua các requests. Một Webhook là một API nhẹ, hỗ trợ chia sẻ dữ liệu một chiều được kích hoạt bởi các events.
Một trong những câu hỏi được đặt thường xuyên nhất về TypeScript là liệu chúng ta nên sử dụng interface hay type. Câu trả lời cho câu hỏi này, giống như nhiều câu hỏi lập trình khác, là nó phụ thuộc vào tình hình cụ thể. Trong một số trường hợp, một cái có lợi thế rõ rệt hơn cái kia, nhưng trong nhiều trường hợp, chúng có thể thay thế cho nhau.
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu một số khái niệm cơ bản nhất về AWS là gì và một số lợi ích khi sử dụng AWS.
Trở thành một software developer hiệu suất cao không phải là điều dễ dàng. Điều này đòi hỏi bạn phải có kỹ năng và kiến thức về lập trình, cũng như cách tiếp cận và giải quyết các vấn đề phức tạp. Tuy nhiên, nếu bạn có chút kiên nhẫn và sự nỗ lực, bạn hoàn toàn có thể trở thành một developer tài năng và thành công.
Đây là các types cơ bản nhưng cũng phổ biến nhất trong Typescript. Một số types khác phức tạp hơn cũng được xây dựng dựa trên những types cơ bản này.
Trong thế giới lập trình, trách nhiệm lớn nhất của chúng ta không phải chỉ làm cho code chạy được, mà còn phải đảm bảo rằng các đoạn code mà chúng ta viết có thể dễ dàng kiểm tra và bảo trì trong một khoảng thời gian dài.
Thông tin được định nghĩa dưới dạng dữ liệu, kiến thức về thông tin, và trí tuệ về tri thức.
Phân trang - một thành phần không thể thiếu trong các ứng dụng có lượng dữ liệu lớn. Tuy nhiên, bạn hiểu được bao nhiêu về nó?
Javascript là một thành phần không thể thiếu đối với frontend developers. Tuy nhiên, ngay từ lúc ra đời, nó đã tồn tại khá nhiều vấn đề cần khắc phục. Đó là lý do tại sao từ 2015 (ES6) tới 2021 (ES12) ra đời nhằm giúp Javascript trở nên tốt hơn.
Dạo này mình làm việc với mấy bạn trên github, thấy hay xài mấy từ viết tắt mà mình không hiểu lắm. Thôi thì tổng hợp lại một list các từ viết tắt hay dùng trong github luôn cho ai cần :D
Triển khai Saga Pattern trong microservices với NodeJS và Choreography-Based Saga
Một trong những câu hỏi được đặt thường xuyên nhất về TypeScript là liệu chúng ta nên sử dụng interface hay type. Câu trả lời cho câu hỏi này, giống như nhiều câu hỏi lập trình khác, là nó phụ thuộc vào tình hình cụ thể. Trong một số trường hợp, một cái có lợi thế rõ rệt hơn cái kia, nhưng trong nhiều trường hợp, chúng có thể thay thế cho nhau.
Đây là các types cơ bản nhưng cũng phổ biến nhất trong Typescript. Một số types khác phức tạp hơn cũng được xây dựng dựa trên những types cơ bản này.
Trong thế giới lập trình, trách nhiệm lớn nhất của chúng ta không phải chỉ làm cho code chạy được, mà còn phải đảm bảo rằng các đoạn code mà chúng ta viết có thể dễ dàng kiểm tra và bảo trì trong một khoảng thời gian dài.
Javascript là một thành phần không thể thiếu đối với frontend developers. Tuy nhiên, ngay từ lúc ra đời, nó đã tồn tại khá nhiều vấn đề cần khắc phục. Đó là lý do tại sao từ 2015 (ES6) tới 2021 (ES12) ra đời nhằm giúp Javascript trở nên tốt hơn.